Bắt đầu sử dụng năm 1962, sân Gelora Bung Karno được coi là “chảo lửa số 1 Đông Nam Á” với sức chứa gần 80 ngàn chỗ ngồi.
Sân Rajamangala (Thái Lan)
Xây dựng vào năm 1988, sân Rajamangala được coi là một trong những sân nổi tiếng nhất của Đông Nam Á bởi sự máu lửa của khán giả Thái Lan. Sân có sức chứa khoảng 50 ngàn chỗ ngồi.
Xây dựng vào năm 1988, sân Rajamangala được coi là một trong những sân nổi tiếng nhất của Đông Nam Á bởi sự máu lửa của khán giả Thái Lan. Sân có sức chứa khoảng 50 ngàn chỗ ngồi.
Sân Kallang (Singapore)
Có sức chứa 55 ngàn chỗ ngồi, sân SVĐQG Kallang thuộc loại mới nhất ở Đông Nam Á khi mới được xây dựng vào năm 2014. Sân được xây dựng trở lại trên nền của SVĐQG Singapore cũ.
Có sức chứa 55 ngàn chỗ ngồi, sân SVĐQG Kallang thuộc loại mới nhất ở Đông Nam Á khi mới được xây dựng vào năm 2014. Sân được xây dựng trở lại trên nền của SVĐQG Singapore cũ.
Sân Panaad (Philippines)
Tọa lạc tại Bacolod, sân Panaad có sức chứa thuộc loại khiêm tốn khi chỉ có thể đón khoảng 20 ngàn khán giả.
Tọa lạc tại Bacolod, sân Panaad có sức chứa thuộc loại khiêm tốn khi chỉ có thể đón khoảng 20 ngàn khán giả.
Sân Kuala Lumpur (Malaysia)
Do sân nhà không đảm bảo chất lượng nên ĐT Timor Leste buộc phải chọn sân trung lập để tổ chức 1 trận vòng bảng gặp Philippines của AFF Suzuki Cup 2018.